THỂ LOẠI GIAO HƯỞNG THỜI KỲ CỔ ĐIỂN

THỂ LOẠI GIAO HƯỞNG THỜI KỲ CỔ ĐIỂN

Thể loại giao hương trong giai đoạn này vẫn còn lối tư duy phức điệu. Dàn nhạc chưa hình thành biên chế, không có sự hòa hợp âm thanh, bố cục âm nhạc còn sơ khai chưa rõ ràng.

Các tác phẩm liên khúc giao hưởng cổ điển có nội dung lạc quan, tương lai tươi sáng. Bố cực gồm 4 chương: Chương 1 là sonate thể hiện sự kịch tính, sôi nổi. Chương II sư dụng cấu trúc ABA tiết tấu chậm trữ tình thể hiện thế giới nội tâm sâu sắc.. Chương III sử dụng hình thức menuet mang tính linh hoạt, sinh động thể hiện cuộc sống khách quan. Chương IV tiết tấu nhanh, sôi nổi.

Một số tác phẩm nổi bật của các nhạc sĩ nổi tiếng như: số 40 có 5 chương, giao hưởng London, bản số 45 có tên “Vĩnh biệt” của Haydn. Hay như Mozart lại chú trọng khai thác tính năng nhạc cụ cla, bộ hơi để có thể diễn tấu giai điệu với sắc thái, cường độ vừa phải. Các tác phẩm của Mozart có bố cục chặt chẽ, liên quan đến chất liệu cổ điển. Nội dung đề tài tác phẩm của Beethoven đa dạng, thể hiện sự lạc quan tròng sáng, tình yêu thiên nhiên mang tính chất trữ tình như tác phẩm số 6, mang tính kịch tính tương phản như tác phẩm số 3, 5,9. Ông chia bố cục tác phẩm thành 4 hoặc 5 chương, tách Violoncell và Contrabass, sử dụng bộ đồng tạo âm lượng phong với phú, hòa âm phức tạp hơn, tiết tấu nhiều tầng hơn.

Ngoài liên khúc giao hưởng còn một số thể loại khác như Overture, Concerto…. một số nhạc sĩ nổi tiếng sáng tác thể loại này có Coreli, Vivandi, Henden, Bach…

 

Leave a Comment

Scroll to Top